Từ xa xưa, nhân dân ta đã biết sử dụng mật ong như một vị thuốc quý để bồi bổ cơ thể và điều trị các bệnh nhiễm khuẩn hô hấp. Thế nhưng rất nhiều người vẫn băn khoăn không biết liệu huyết áp cao có uống được mật ong không?
Đó cũng chính là câu hỏi của bác Nguyễn Loan (Hà Nam) đã gửi về chuyên mục tư vấn sức khỏe, hãy cùng lắng nghe giải đáp của chuyên gia Tim mạch về vấn đề này ngay sau đây.
Câu hỏi:
Tôi năm nay 72 tuổi, bị huyết áp cao đang điều trị bằng thuốc được 6 năm nay, bình thường huyết áp ổn định nhưng cũng có lúc tăng cao 150 – 160mmHg. Tôi muốn hỏi người bệnh huyết áp cao có uống được mật ong không? Ngoài uống mật ong tôi có thể dùng thêm sản phẩm gì để hỗ trợ hạ áp hiệu quả hơn?
Chuyên gia Tim mạch giải đáp huyết áp cao có uống được mật ong không?
Chào bác Nguyễn Loan,
Kết quả của một số nghiên cứu trên thế giới về tác dụng của mật ong trên người bệnh cao huyết áp sẽ giúp bác tìm ra đáp án chính xác nhất cho câu hỏi “huyết áp cao có uống được mật ong không?”
Mật ong vốn được coi là thức uống giàu dinh dưỡng, cung cấp hơn 18 loại acid amin và bổ sung các nguyên tố vi lượng, đặc biệt là kali và acetylcholine; đây là 2 hoạt chất quan trọng tham gia vào quá trình điều hòa huyết áp.
Theo nghiên cứu của các nhà khoa học Malaysia, mật ong có thể giúp làm giảm huyết áp, cải thiện chuyển hóa lipid máu, điều hòa nhịp tim, giảm diện tích nhồi máu cơ tim và chống oxy hóa mạnh mẽ, nhờ đó giúp ngăn chặn quá trình chết đi của tế bào.
Một nghiên cứu khác của Đại học Y Thiên Tân (Trung Quốc) với sự tham gia của 4.500 người trên 40 tuổi cũng cho thấy uống mật ong thường xuyên với lượng vừa phải có thể giảm nguy cơ cao huyết áp ở phụ nữ.
Như vậy người bệnh huyết áp cao như bác hoàn toàn có thể uống được mật ong bởi đây là một thức uống tiềm năng từ thiên nhiên giúp kiểm soát huyết áp và phòng ngừa các bệnh tim mạch hiệu quả.
“Huyết áp cao có uống được mật ong không?” – Có thể uống với lượng vừa phải
Người bệnh huyết áp cao nên bổ sung thêm sản phẩm hỗ trợ hạ áp từ thảo dược
Áp dụng các liệu pháp tự nhiên để điều trị huyết áp cao đang là xu hướng được nhiều người bệnh quan tâm và nhiều chuyên gia Tim mạch khuyên dùng. Ngoài việc sử dụng mật ong, để đạt hiệu quả nhanh chóng và bền vững, an toàn hơn, bác nên bổ sung thêm viên uống thảo dược đã được kiểm chứng tác dụng hạ áp trên người bệnh thực tế, điển hình như Vương Tâm Thống.
Chìa khóa tạo nên tác dụng hạ áp ưu việt của Vương Tâm Thống chính là công thức hoàn hảo với các thành phần thảo dược có khả năng giãn mạch, hạ áp tự nhiên như Bồ hoàng, Hoàng bá, Đan sâm, Mạch môn…
Nghiên cứu của Đại học Yaounde I, Cameroon về Hoàng bá cho thấy, chỉ sau 8 tuần điều trị Hoàng bá có khả năng hạ huyết áp tâm thu 6% và huyết áp tâm trương 13.1%. Một nghiên cứu khác của Đại học Reading (Anh) về Sơn tra cũng đã chứng minh tác dụng hạ áp của thảo dược này sau 10 tuần điều trị.
Mặt khác, khảo sát thực tế về tác dụng của Vương Tâm Thống trên 271 người bệnh tim mạch do Báo Khoa học & Đời sống phối hợp cùng Tạp chí Sức khỏe & Môi trường thực hiện cho thấy:
97.05% người bệnh đánh giá rất hài lòng về tình trạng sức khỏe sau khi sử dụng Vương Tâm Thống bởi chỉ số huyết áp, mỡ máu trở về mức bình thường; không còn tình trạng đau ngực, khó thở, hồi hộp, tim đập nhanh như trước.
Sử dụng Vương Tâm Thống không chỉ giúp người bệnh sớm đạt được chỉ số huyết áp mục tiêu mà còn hỗ trợ hạ mỡ máu, chống xơ vữa động mạch; nhờ đó giúp phòng ngừa các biến chứng nguy hiểm của cao huyết áp trên tim mạch như suy tim, bệnh mạch vành, hẹp hở van tim…
Bác có thể lắng nghe chia sẻ của bác Bùi Đức Thúy – một người bệnh cao huyết áp lâu năm đã hạ huyết áp từ 140 – 150 mmHg/80 – 90 mmHg xuống ổn định ở mức 120/80mmHg nhờ kết hợp dùng Vương Tâm Thống cùng thuốc tây để hiểu rõ hơn về tác dụng hạ áp của sản phẩm này tại video dưới đây:
Bí quyết chữa huyết áp cao bằng sản phẩm thảo dược Vương Tâm Thống
Nếu bác quan tâm đến những giải pháp tự nhiên trị cao huyết áp tại nhà đã được bác Thúy áp dụng thành công trong video trên, vui lòng liên hệ tổng đài (zalo) 0962.546.541 để được tư vấn chi tiết.
Một số cách sử dụng mật ong cho người bệnh cao huyết áp
Sau khi biết được huyết áp cao có uống được mật ong không, để phát huy tối đa tác dụng của mật ong đối với người bệnh cao huyết áp, bác có thể chế biến mật ong thành nhiều loại thức uống theo 4 cách đơn giản sau để sử dụng hằng ngày:
– Pha mật ong với nước ấm: Pha 1 thìa mật ong trong 200ml nước ấm chừng 40 – 60 độ, uống vào trước bữa điểm tâm sáng hoặc sau bữa ăn khoảng 1.5 – 2 giờ.
– Nước mật ong vừng đen: Rang chín 50 gam vừng đen rồi giã nát, sau đó cho thêm 200 ml nước cùng 60 gam mật ong (khoảng 3 thìa) rồi khuấy đều, chia làm 2 lần uống vào buổi sáng và buổi tối trước khi đi ngủ.
– Nước mật ong, củ năng và củ cải trắng: Giã nhỏ hoặc xay 50 gam vừng đen để ép lấy nước. Lượng nước ép thu được cho thêm 50 ml mật ong vào và khuấy đều, chia làm 2 – 3 lần uống trong ngày.
– Nước mật ong, dưa leo và tỏi: Xay nhuyễn 5 gam tỏi, 2 trái dưa leo và ép lấy nước. Nước ép thu được cho thêm 2 thìa mật ong nguyên chất vào và khuấy đều, sử dụng thức uống này đều đặn vào mỗi buổi sáng.
Sử dụng nước mật ong, dưa leo, tỏi mỗi ngày để hạ áp hiệu quả hơn
Lưu ý khi sử dụng mật ong cho người bệnh cao huyết áp
Mặc dù mật ong là thức uống bổ dưỡng nhưng đối với người bệnh huyết áp cao thì không nên lạm dụng, đặc biệt là những người đang mắc kèm bệnh tiểu đường bởi mật ong chứa hàm lượng đường khá cao. Theo khuyến cáo, người bệnh cao huyết áp không nên dùng quá 60 gam mật ong nguyên chất mỗi ngày.
Ngoài ra, bác nên chú ý sử dụng dụng cụ lấy mật ong bằng gỗ hoặc thủy tinh, tránh dùng thìa hoặc đũa kim loại để khuấy; đồng thời không pha mật ong trong nước quá nóng để tránh làm biến đổi các thành phần hoạt chất trong mật ong.
Hy vọng rằng, qua bài viết này bác đã không còn băn khoăn về vấn đề huyết áp cao có uống được mật ong không và nắm vững một số lưu ý khi sử dụng để đạt hiệu quả tốt nhất. Nếu bác quan tâm đến các liệu pháp tự nhiên chữa cao huyết áp, vui lòng liên hệ tổng đài (zalo) 0962.546.541 để được tư vấn hỗ trợ.
Xem thêm:
Lợi ích của Vương Tâm Thống đối với người bệnh cao huyết áp
Chữa bệnh cao huyết áp bằng thuốc nam tại nhà với 10 vị thảo dược
Nguồn tham khảo: livestrong.com, healthline.com, pubmed.ncbi.nlm.nih.gov