Hiện nay có rất nhiều ý kiến trái chiều về việc sử dụng cà phê đối với người bệnh tim mạch nói chung và người bệnh mạch vành nói riêng. Để biết người bệnh mạch vành có nên uống cà phê không, hãy tìm hiểu ngay tại bài viết này.
Bệnh mạch vành có nên uống cà phê không?
Cà phê là thức uống chứa nhiều hoạt chất có tác dụng chống oxy hóa mạnh, giúp cải thiện hệ vi sinh vật đường ruột và thúc đẩy chuyển hóa glucose, cholesterol trong cơ thể.
Một nghiên cứu của Hội nghị Tim mạch châu Âu (ESC) năm 2021 trên 400.000 người không mắc bệnh tim mạch cũng cho thấy so với nhóm người không tiêu thụ cà phê thì nhóm tiêu thụ cà phê ít (0.5 – 3 ly/ngày) có nguy cơ mắc bệnh tim mạch thấp hơn 17%.
Tuy nhiên, nếu uống quá nhiều cà phê (> 3 ly/ngày), đặc biệt là với người đã mắc bệnh tim mạch như bệnh mạch vành thì không được khuyến khích; bởi thành phần caffein trong cà phê có thể mang đến những tác động bất lợi trên tim mạch như tăng huyết áp, rối loạn nhịp tim; gây hồi hộp, đánh trống ngực, run tay chân…
Như vậy người bệnh mạch vành hoàn toàn có thể uống được cà phê nhưng không nên lạm dụng; chỉ nên uống 1 – 2 ly cà phê/ngày để tránh những ảnh hưởng xấu của caffein đến sức khỏe tim mạch.
Người bệnh mạch vành có nên uống cà phê không? – Chỉ nên uống hạn chế
Lạm dụng cà phê gây hậu quả gì trên tim mạch?
Caffein trong cà phê là một chất gây nghiện, nếu tiêu thụ với hàm lượng lớn và cơ thể không kịp chuyển hóa có thể gây tăng huyết áp, rối loạn nhịp tim và kích hoạt cơn đau tim xảy ra. Bên cạnh đó, uống nhiều cà phê còn gây ra các triệu chứng khó chịu như hoa mắt, chóng mặt, mệt mỏi, bủn rủn chân tay…
Lạm dụng cà phê lâu dài còn ảnh hưởng đến quá trình chuyển hóa chất béo, làm tăng nồng độ cholesterol máu; từ đó thúc đẩy xơ vữa động mạch tiến triển bởi cholesterol chính là nguyên liệu hình thành nên mảng xơ vữa động mạch.
Để biết khi mắc bệnh mạch vành thì nên kiêng gì, uống gì cùng giải pháp trị bệnh hiệu quả, an toàn, bền vững nhất hiện nay, bạn hãy gọi điện hoặc liên lạc qua Zalo đến số: 0962.546.541 để được chuyên gia tư vấn trực tiếp.
Vậy người bệnh mạch vành nên uống gì?
Nếu là tín đồ “nghiện” cà phê, người bệnh mạch vành hãy pha loãng để uống và nên dùng hạn chế để tránh những tác động bất lợi của caffein trên tim mạch. Bạn có thể cắt giảm dần lượng cà phê và thay thế bằng những loại đồ uống thực sự tốt cho tim mạch như nước ép rau quả, sữa hạt, sữa tách béo…
Ngoài các loại đồ uống thông thường, người bệnh nên uống bổ sung thêm thực phẩm bảo vệ sức khỏe chuyên hỗ trợ điều trị bệnh mạch vành có nguồn gốc thảo dược như Vương Tâm Thống.
Với công thức gồm 9 thành phần tự nhiên bao gồm các thảo dược Bồ hoàng, Đỏ ngọn, Hoàng bá, Đan sâm… đã được chứng minh có tác dụng làm sạch mỡ máu, tăng cường lưu thông máu và chống đông máu; Vương Tâm Thống giúp ngăn chặn xơ vữa động mạch tiến triển và phòng ngừa biến chứng nhồi máu cơ tim hiệu quả.
Theo GS.TS Phạm Gia Khải – Nguyên Chủ tịch Hội Tim mạch Việt Nam:
“Vương Tâm Thống có công thức khá hoàn chỉnh, biết kết hợp từ những thứ cần kết hợp, không thừa cũng không thiếu. Vương Tâm Thống là lựa chọn đáng tin cậy cho người bệnh mạch vành để nâng cao sức khỏe và ngăn chặn bệnh tiến triển.”
Vương Tâm Thống – Viên uống hỗ trợ trị bệnh mạch vành được chuyên gia khuyên dùng
Khảo sát thực tế về tác dụng của Vương Tâm Thống trên người bệnh mạch vành cũng cho thấy, 97.76% người bệnh mạch vành đánh giá rất hài lòng về tình trạng sức khỏe sau ít nhất 1 tháng dùng Vương Tâm Thống.
Thậm chí có những người bệnh đã giảm được mức độ tắc hẹp mạch vành, điển hình như trường hợp của bác Lương Quyết Thắng (0985.023.510 – Thái Bình) được chia sẻ qua video dưới đây:
Bí quyết giảm xơ vữa, hết đau thắt ngực của bác Lương Quyết Thắng
Qua bài viết này chắc hẳn bạn đã không còn băn khoăn về vấn đề bệnh mạch vành có nên uống cà phê không. Cà phê là thức uống thơm ngon, giúp bạn nhanh chóng lấy lại sự tỉnh táo và hưng phấn trong công việc, nhưng bạn cần chú ý không nên quá lạm dụng để tránh ảnh hưởng xấu đến sức khỏe tim mạch.
Xem thêm:
Bệnh động mạch vành nên ăn gì? – Những thực phẩm tốt cho bệnh mạch vành
97.76% người bệnh mạch vành hài lòng sau khi dùng Vương Tâm Thống
Nguồn tham khảo: pubmed.ncbi.nlm.nih.gov