Bệnh suy tim có chữa được không? – GS.TS Phạm Gia Khải giải đáp (Phần III)

3.7/5 - (6 bình chọn)

Suy tim là điểm cuối cùng của hầu hết các bệnh tim mạch như tăng huyết áp, bệnh mạch vành, hẹp/hở van tim… Để việc điều trị suy tim đạt hiệu quả cao, người bệnh cần hiểu rõ mức độ suy tim hiện tại của mình và cách tự chăm sóc sức khỏe cho bản thân. Những vấn đề này sẽ được GS.TS. Phạm Gia Khải chia sẻ trong Phần 3 của chương trình tư vấn Giáo sư “Bệnh tim mạch và những vấn đề cần quan tâm”. Mời bạn đọc theo dõi nội dung chi tiết dưới đây!

Dấu hiệu nhận biết suy tim sớm?

Việc phát hiện và điều trị sớm suy tim có ý nghĩa rất quan trọng để giúp hồi phục chức năng tim và cải thiện chất lượng cuộc sống cho người bệnh. Vậy những dấu hiệu nào giúp nhận biết được suy tim sớm ở người bệnh tim mạch, thưa Giáo sư?

GS.TS Phạm Gia Khải:

Suy tim có thể tưởng tượng như trước đây là ta làm được 10 thì nay chỉ làm được 8, tùy theo mức độ ta làm được ít hay nhiều mà suy tim chia thành các mức độ khác nhau.

Một số bệnh nhân thường hốt hoảng với các chẩn đoán suy tim độ 2 độ 3 độ 4 hay siêu âm thấy tim to thì lo lắng. Tuy nhiên tim to không đồng nghĩa với suy tim. Suy tim phải dựa vào chức năng như mệt mỏi khi gắng sức, và các triệu chứng khác như khó thở, ho khan, phù chi…

Suy tim không đáng sợ chỉ là làm người ta mệt không làm việc như trước nữa và đi khám thực thể thì thấy tổn thương.

Suy tim được phân loại như thế nào?

Thưa Giáo sư, cũng như nhiều bệnh lý khác thì suy tim cũng được chia thành nhiều cấp độ bệnh lý khác nhau, vậy Giáo sư có thể cho khán giả được biết là suy tim được chia thành mấy cấp độ và dấu hiệu gì để nhận biết theo từng cấp độ đó? Giải pháp can thiệp với từng giai đoạn như thế nào?

GS.TS Phạm Gia Khải:

Suy tim có 4 độ.

Độ 1: Không có dấu hiệu gì. Ở giai đoạn này người bệnh  hoàn toàn có thể tự kiểm soát được tình trạng bệnh của mình bằng cách xây dựng chế độ ăn uống lành mạnh (ăn hạn chế muối), tập thể dục thường xuyên, hạn chế uống rượu và hút thuốc lá.

Độ 2: Khó thở khi gắng sức. Ví dụ: lên cầu thang khoảng 20 bậc thì không sao, nhưng từ bậc 20, 21 trở lên thì khó thở xuất hiện, hoặc khi đi hết 1 dãy nhà thì không thấy mệt nhưng sang dãy thứ 2 thì bắt đầu thấy khó thở. Bệnh nhân cần được dùng các thuốc như  thuốc ức chế men chuyển, chẹn beta giao cảm.

Độ 3: Làm công việc sinh hoạt hằng ngày cũng thấy mệt, thay quần áo, đánh răng, rửa mặt,…. Lúc này cần theo dõi chế độ ăn uống, luyện tập của người bệnh, thuốc lợi tiểu có thể cần thiết để giảm hoặc ngăn ngừa phù xảy ra.

Độ 4: Nghỉ ngơi, không làm gì cũng thấy mệt.  Phương pháp điều trị trong giai đoạn này có thể kết hợp điều trị nội khoa (gồm thuốc chẹn beta giao cảm, ức chế men chuyển, lợi tiểu), kết hợp với can thiệp ngoại khoa (phẫu thuật van tim, nong mạch vành, đặt stent hoặc ghép tim…) Tùy thuộc nguyên nhân gây suy tim ở mỗi người bệnh.

Suy tim có chữa khỏi không? Suy tim sống được bao lâu?

Vậy với sự tiến bộ của y học như thế thì bệnh suy tim có thể chữa triệt để được hay không? Và thường thì tuổi thọ của bệnh nhân là bao nhiêu?

GS.TS Phạm Gia Khải:

Với công nghệ hiện đại như hiện nay thì suy tim hoàn toàn có thể chữa được. Thực tế suy tim không phải là một bệnh mà là một hội chứng bệnh, có thể xuất phát từ những vấn đề bệnh lý tim mạch. Bởi vậy, xác định được căn nguyên gây suy tim, điều trị và quản lý tốt các bệnh lý đó thì chúng ta hoàn toàn có thể sống khỏe mạnh được. Đối với người bị bệnh van tim thì thay van tim, hoặc những người bị huyết áp chữa huyết áp ổn định và phải uống thuốc đều, bệnh mạch vành thì can thiệp đặt stent và dùng thuốc…

Tuổi thọ của con người là khó đoán, nhiều người không nên bi quan quá khi bác sĩ nói mình bị bệnh suy tim. Sống bao lâu tùy theo nguyên nhân gây ra nó nếu chữa được nguyên nhân gây ra sớm thì sống càng thọ, do đó không thể tiên lượng trước. Thay vì băn khoăn vấn đề này, người bệnh nên tạo cho mình một tinh thần thoải mái để chữa bệnh hiệu quả.

Bạn đọc muốn lắng nghe tư vấn của GS. TS Phạm Gia Khải – Nguyên Chủ tịch Hội Tim mạch Việt Nam về chủ đề suy tim, vui lòng theo dõi trong video dưới đây:


Video tư vấn của GS.TS Phạm Gia Khải về chủ đề suy tim

Nếu có bất kỳ thắc mắc cần được chuyên gia giải đáp về bệnh suy tim, bạn vui lòng liên hệ với chúng tôi qua điện thoại hoặc zalo số 0962.546.541 để được tư vấn trực tiếp.

Câu hỏi của khán giả gửi tới Giáo sư:

Suy tim có nguy hiểm không? Biến chứng suy tim thường gặp là gì?

Xin chào GS, ba tôi 74 tuổi, mới phát hiện bị suy tim cách đây vài tháng. Hiện nay sức khỏe yếu đi nhiều, hay khó thở về đêm, thường phải ngồi dậy để dễ thở hơn. Xin GS cho biết bệnh suy tim có nguy hiểm không, các biến chứng suy tim thường gặp là gì? Cảm ơn GS!

GS.TS Phạm Gia Khải:

Suy tim thực ra là 1 hội chứng không phải là 1 bệnh, là điểm cuối cùng của nhiều bệnh như tăng huyết áp, hẹp hở van tim… nhưng tiên lượng có thể khác nhau. Người bệnh không nên mất hy vọng với suy tim, nếu chúng ta chữa sớm và biết được nguyên nhân gây ra nó.

Trong trường hợp suy tim giai đoạn nặng, không được điều trị tốt, người bệnh có thể phải đối mặt với rất nhiều biến chứng nghiêm trọng như nhồi máu cơ tim, đột quỵ, suy thận, phù phổi cấp…

Suy tim giai đoạn cuối sống được bao lâu? Làm thế nào để kéo dài tuổi thọ?

Ông cháu năm nay 76 tuổi, bị suy tim đã 3 năm nay. Dạo gần đây sức khỏe yếu đi nhiều, bác sỹ nói suy tim của ông đã tiến triển nặng đến giai đoạn 4. Xin GS cho biết người bị suy tim giai đoạn cuối có thể sống được bao lâu và làm thế nào để kéo dài tuổi thọ?

GS.TS Phạm Gia Khải:

Như đã nói ở trên, tuổi thọ của người suy tim giai đoạn cuối không cố định mà sẽ phụ thuộc vào chính chế độ chăm sóc và khả năng tuân thủ điều trị của bệnh nhân. Cần xác định rõ nguyên nhân gây suy tim ở bệnh nhân này là gì để điều trị.

Để kéo dài tuổi thọ, bệnh nhân cần sử dụng thuốc đều, ăn uống kiêng khem (hạn chế bớt mỡ, ăn bớt mặn…), kiêng rượu bia, thuốc lá… và tập thể dục thể thao thường xuyên với cường độ thích hợp.

Ngoài những lưu ý mà Giáo sư đã nêu trên, việc sử dụng thêm những sản phẩm hỗ trợ suy tim từ thảo dược cũng không nên xem nhẹ. Người bệnh nên lựa chọn sản phẩm chứa thảo dược giúp giãn mạch, chống đông máu tốt như Bồ hoàng, Đan sâm, Natto… Hiện nay trên thị trường có sản phẩm Vương Tâm Thống rất thích hợp với người bệnh suy tim nặng. Đó cũng là bí quyết để kéo dài tuổi thọ của bác Đào Gia Đạt (0362.231.874 – thôn Đại Tự, xã Đại Tự, huyện Yên Lạc, tỉnh Vĩnh Phúc) – người bệnh suy tim độ 3 gần 10 năm qua trong video dưới đây:


Bác Đạt chia sẻ bí quyết kéo dài tuổi thọ khi mắc phải suy tim

Với gần 10 năm có mặt trên thị trường, Vương Tâm Thống trở thành giải pháp đồng hành với hàng ngàn người bệnh suy tim và các bệnh tim mạch khác như bệnh mạch vành, hẹp hở van tim, thiếu máu cơ tim,… Đánh giá về những lợi ích mà Vương Tâm Thống mang lại, báo Khoa học & Đời sống đã thực hiện chương trình khảo sát mức độ hài lòng của người dùng và cho kết quả rất khả quan:

97.05% số người bệnh tim mạch, bao gồm người bệnh mạch vành, hẹp hở van tim cảm thấy rất hài lòng về tình trạng sức khỏe sau khi sử dụng sản phẩm Vương Tâm Thống.

93.36% người bệnh có cải thiện rõ rệt tình trạng đau tim, đau thắt ngực, nhói ở ngực và 64.94% trong số đó ghi nhận chỉ số huyết áp/mỡ máu về mức bình thường, tình trạng khó thở, tim đập nhanh, hồi hộp thuyên giảm hẳn.

Thông tin chi tiết về buổi khảo sát, bạn vui lòng tham khảo tại video dưới đây:


Phóng sự công bố kết quả khảo sát mức độ hài lòng của người dùng Vương Tâm Thống

Xem thêm:

Kinh nghiệm trị suy tim hiệu quả từ công thức thảo dược 9 vị

Phần 1 – Giáo sư Phạm Gia Khải tư vấn về bệnh mạch vành

Phần 2 – Giáo sư Phạm Gia Khải tư vấn về bệnh nhồi máu cơ tim

Phần 4 – Giáo sư Phạm Gia Khải tư vấn về bệnh van tim

Phần 5 – Giáo sư Phạm Gia Khải tư vấn về bệnh tăng huyết áp

 

BẢNG GIÁ

Điện thoại đặt hàng:  0962.546.5410866.746.966

1. Vương Tâm Thống hộp 30 viên (Mua 6 tặng 1)

– Từ 2-5 hộp: 215.000 đồng/hộp

– Từ 6 – 9 hộp: 200.000 đồng/hộp

– Từ 10 hộp trở lên: 180.000 đồng/hộp

2. Vương Tâm Thống 2 lọ x 90 viên (Tặng 1 hộp 30 viên):

– Giá: 1.100.000 đồng/hộp 2 lọ

3. Miễn phí vận chuyển đơn hàng (từ 2 hộp)

Ngoài ra đơn hàng thành công sẽ được chúng tôi tặng thêm 01 cuốn cẩm nang điện tử “Sống khỏe với bệnh tim mạch” qua email đăng ký

Đặt hàng online



    175.000 đ

    Phí ship: 30.000 đ

    Tổng tiền 175.000 đ

      Đặt câu hỏi cho chuyên gia

      Viết bình luận
      Theo dõi
      Thông báo
      guest

      2 Bình luận
      Cũ nhất
      Mới nhất Được bình chọn nhiều nhất
      Phản hồi nội tuyến
      Xem tất cả các bình luận
      Nguyễn Nam
      Nguyễn Nam
      4 Năm Trước

      Thưa Bác Sỹ. Mẹ em năm nay 75 tuổi bị động mạch vành và đã phải đặt stent hiện bác sỹ kết luận mẹ em bị suy tim sung huyết. Và bà còn bị tràn dịch màng phổi nữa. E muốn hỏi Bác Sỹ như thế là suy tim giai đoàn mấy ạ. Em cảm ơn Bác sỹ.