Bệnh van tim là tên gọi chung của nhiều bệnh lý khác nhau liên quan đến cấu trúc van tim, có thể tiến triển và gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm như suy tim, nhồi máu cơ tim… Để trang bị cho người bệnh những kiến thức về bệnh nhằm phòng ngừa những biến chứng nguy hiểm này, trong phần 4 của chương trình tư vấn giáo sư “Bệnh tim mạch và những vấn đề cần quan tâm”, với kinh nghiệm hơn 50 năm trong thăm khám và điều trị, GS.TS. Phạm Gia Khải đã có những tham vấn chia sẻ về bệnh lý này.
Bệnh van tim là gì? Cách phân loại bệnh van tim?
Giáo sư có thể cho khán giả được biết, thế nào là bệnh van tim và bệnh lý này được phân loại như thế nào?
GS.TS Phạm Gia Khải:
Bệnh van tim là tình trạng các van tim không còn hoạt động bình thường và hoạt động không hiệu quả. Bệnh van tim gồm bệnh hẹp van tim và hở van tim. Hở van tim được chia thành 4 cấp độ (1/4; 2/4; 3/4 và 4/4), hở ở cấp độ 2/4 trở lên thì là nặng. Còn hẹp van tim là do lúc này van không còn mềm mại, có thể dày hoặc dính ở mép van làm hạn chế khả năng mở và cản trở sự lưu thông của máu.
Hình ảnh van tim bị hẹp hoặc hở van
Hẹp/hở van bao nhiêu thì đáng lo ngại?
Thường thì bệnh hẹp van hay hở van sẽ nguy hiểm hơn và mức độ hẹp/ hở van bao nhiêu là đáng lo ngại?
GS.TS Phạm Gia Khải:
Cả 2 bệnh đều nguy hiểm cả, nhưng hẹp van dễ gây tử vong hơn là hở van do ứ máu tại phổi. Tuy nhiên hẹp van có thể nong bằng bóng qua da, nên tính về lâu dài thì chi phí điều trị hở van lại cao hơn.
Để đánh giá mức độ hẹp/hở, người ta quy định thế này: Với hở van, người ta thường đo từ lỗ van 2 lá cho tới sàn trần nhĩ trái, và chia làm 4, nếu mức độ hở từ 2/4 trở lên là nguy hiểm, nếu hở van ¼ thì không đáng kể. Còn hẹp van thì dựa vào áp lực động mạch phổi, áp lực càng cao thì hẹp càng nhiều, nếu lớn hơn 60 mmHg là nguy hiểm. Tính theo thang điểm Wilkins, 8 trở xuống thì có thể nong được, còn 9 trở lên thì dây chằng đã dày rồi thì cần thận trọng khi nong.
Bệnh van tim có di truyền không, người bệnh có thể sinh con không?
Rất nhiều người trẻ mắc bệnh về van tim, thậm chí là bị từ khi mới sinh, và mối quan tâm của họ là bệnh này có di truyền không và người bệnh có thể sinh con như những người bình thường khác được không?
GS.TS Phạm Gia Khải:
Bệnh van tim không di truyền, nhưng gặp ở những người có điều kiện sinh hoạt kém: thiếu ăn, ở bẩn, sức đề kháng kém. Do đó việc nâng cao đời sống cho bệnh nhân là rất quan trọng.
Còn về câu hỏi người bị bệnh van tim có thể sinh con không thì còn nhiều yếu tố quyết định. Thời điểm nên có con còn tùy thuộc vào từng thể bệnh. Ví dụ như bệnh van tim có nhiễm khuẩn thì nên chữa bệnh trước khi quyết định sinh con. Những người bệnh van tim chưa có dấu hiệu khó thở thì nên có con trước khi tiến hành nong mạch. Nếu bệnh nhân có rung nhĩ hoặc những trường hợp cần thay van tim thì nên sinh con trước khi thay van tim vì sau khi thay cần dùng thuốc chống đông cả đời.
Nói chung trước khi đưa ra lời khuyên bệnh nhân có nên sinh con không, các bác sĩ chuyên khoa cần cân nhắc kĩ dựa trên tình trạng bệnh để tránh những nhầm lẫn không đáng có ảnh hưởng đến cuộc sống của bệnh nhân.
Để lắng nghe những thông tin tư vấn của GS. TS Phạm Gia Khải – Nguyên Chủ tịch Hội Tim mạch Việt Nam về chủ để hẹp/hở van tim, bạn đọc hãy theo dõi trong video dưới đây:
Video tư vấn của GS.TS Phạm Gia Khải về chủ đề bệnh van tim
Nếu có bất kỳ thắc mắc cần được chuyên gia giải đáp về bệnh hẹp/ hở van tim, bạn vui lòng liên hệ với chúng tôi qua điện thoại hoặc Zalo số 0962.546.541 để được tư vấn trực tiếp.
Câu hỏi của khán giả gửi tới Giáo sư
Bệnh hở van tim có chữa được không? Điều trị bằng cách nào?
Thời gian gần đây tôi thấy trong người mệt, hay khó thở, đi khám và xét nghiệm tổng quát bác sỹ kết luận tôi bị hở van tim 3 lá 2/4, hở động mạch chủ nặng 3/4, suy yếu chức năng tim, rối loạn nhịp tim. Tôi hiện nay 58 tuổi, bác sỹ bảo là phải nhập viện để điều trị. Xin GS cho biết bệnh hở van tim có chữa được không và điều trị bằng cách nào?
GS.TS Phạm Gia Khải:
Hở van tim nếu phát hiện sớm thì có thể chữa được nhưng nếu để tình trạng bệnh nặng, van tim bị tổn thương nghiêm trọng, bác sĩ sẽ chỉ định thực hiện các phương pháp điều trị nội khoa hoặc can thiệp ngoại khoa.
Bác nên thay van động mạch chủ và phải kiểm tra xem động mạch vành có tổn thương không. Nếu có tổn thương thì vừa làm cầu nối chủ vành, vừa thay van tim thì sống được, nhưng phải dùng thuốc chống đông suốt đời.
Trước mắt để cải thiện những triệu chứng mệt mỏi, khó thở đang gặp phải, đồng thời ngăn chặn bệnh hở van tiến triển nặng hơn, bác nên kết hợp dùng thuốc theo đơn kê của bác sỹ cùng với những sản phẩm hỗ trợ tim mạch chứa thảo dược giúp giãn mạch tốt, tăng lưu thông máu qua van và hỗ trợ chức năng co bóp của tim như Bồ hoàng, Hoàng bá, Sơn tra… trong thực phẩm bảo vệ sức khỏe Vương Tâm Thống. Công thức của sản phẩm này khá hoàn chỉnh và phù hợp không những đối với bệnh mạch vành mà cả những người bệnh khác như hẹp hở van tim.
Kết quả khảo sát thực tế về tác dụng của Vương Tâm Thống cũng cho thấy: 97.05% số người bệnh tim mạch, bao gồm người bệnh mạch vành, hẹp hở van tim cảm thấy rất hài lòng về tình trạng sức khỏe sau khi sử dụng sản phẩm Vương Tâm Thống. Trong đó, 94.62% người bệnh đều cải thiện rõ rệt tình trạng đau tim, đau thắt ngực, nhói ở ngực và 65.92% ghi nhận chỉ số huyết áp/mỡ máu về mức bình thường, tình trạng khó thở, tim đập nhanh, hồi hộp cũng giảm rõ rệt. Hãy cùng tham khảo thông tin chi tiết về kết quả khảo sát và nhận định của GS. TS Phạm Gia Khải tại video dưới đây:
Tổng kết chương trình khảo sát mức độ hài lòng của người dùng về Vương Tâm Thống.
Để lắng nghe chia sẻ từ những người bệnh hở van tim nặng, phối hợp hở nhiều loại van nhưng vẫn sống khỏe nhờ giải pháp này mà không cần can thiệp phẫu thuật, mời bạn theo dõi qua video sau:
Kinh nghiệm trị bệnh hẹp, hở van tim bằng Đông y – Chia sẻ từ người trong cuộc
Bạn muốn lắng nghe chia sẻ trực tiếp của các bệnh nhân đã điều trị bệnh van tim thành công không phẫu thuật trong video trên, vui lòng liên hệ theo địa chỉ:
– Bác Nghề (0868 906 004): Xóm Can, xã Hương Gián, huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang
– Bác Đậu (0326 839 488): Khu 15 xã Vĩnh Lại, huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ
– Bác Thịnh (0788 397 296): Số nhà 3, khu 3, phường Yên Hải, thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh.
Thay van tim có nguy hiểm không? Người bệnh sau thay van cần ăn gì, kiêng gì?
Tôi bị hẹp van động mạch chủ ở cấp độ nặng và bác sỹ yêu cầu tôi phải mổ thay van. Xin GS cho biết mổ thay van tim có nguy hiểm không và liệu sau thay van tim thì tôi có thể sống được bao lâu? Người bệnh sau thay van tim cần kiêng ăn gì và nên ăn gì để sức khỏe nhanh bình phục?
GS.TS Phạm Gia Khải:
Bệnh nhân nên thay van, đồng thời theo nguyên tắc thì cần dùng thuốc chống đông. Chế độ ăn như thế nào trước khi dùng thuốc chống đông thì sau khi dùng thuốc cũng ăn như vậy. Có 1 số thực phẩm không nên ăn chẳng hạn như súp lơ, rau cải… chứa nhiều vitamin K vì nó ảnh hưởng đến thuốc chống đông kháng vitamin K. Ngoài ra rượu bia, thuốc lá không nên dùng.
Mổ thay van hiện nay được thực hiện rất rộng rãi, với tỷ lệ rủi ro rất thấp nên người bệnh không nên quá lo lắng. Một số biến chứng có thể gặp phải là chảy máu sau thay van, nhiễm trùng, huyết khối, hẹp/hở van nhân tạo cần phải mổ thay van lại. Tuổi thọ của van tim còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố như tình trạng sức khỏe hiện tại, dùng thuốc chống đông có đều không, chế độ ăn uống như thế nào… do đó không thể tiên lượng trước được.
Đã thay van tim sinh học thì có thể thay van tim cơ học không?
Tôi bị hẹp hở van tim. Tôi đã phẫu thuật thay van tim sinh học tháng 9/2014. Hiện tại tôi không phải sử dụng thuốc chống đông. Như tôi biết thời gian tối đa của van tim sinh học là 10-15 năm. Vậy nếu lần 2 phẫu thuật tôi có thể thay van cơ học được không? Hay nên thay van sinh học? Mong bác sĩ tư vấn giúp tôi.
GS.TS Phạm Gia Khải:
Đối với trường hợp của bạn nếu van sinh học đã thay thấy khó chịu và qua siêu âm kiểm tra thấy van không còn hoạt động tốt thì nên thay lại, nếu không có dấu hiệu bất thường thì không cần thay lại, vì mỗi lần can thiệp mổ thay van tim thì có rất nhiều nguy cơ. Thời gian tối đa của van tim đã thay cũng tùy vào đáp ứng của mỗi người. Nếu bạn trên 60 tuổi thì nên thay van sinh học, dưới 60 tuổi nên thay van cơ học.
Về sự khác nhau giữa van sinh học và van cơ học thì van sinh học thường làm từ các vật liệu tự nhiên như màng tim heo hoặc tim bò đã qua xử lý, sẽ phù hợp với người lớn tuổi hơn vì các sinh sợi huyết không nhiều. Sau phẫu thuật cần dùng thuốc chống đông trong vòng 3 – 6 tháng. Còn van cơ học thì làm bằng chất liệu kim loại, bền hơn nhưng sau phẫu thuật cần dùng thuốc chống đông suốt đời.
Chào bạn,
Ngoài tác dụng giãn mạch, tăng cường máu đến nuôi cơ tim giúp giảm đau tim đau thắt ngực và ngăn ngừa nhồi máu cơ tim hiệu quả, Tpcn Vương Tâm Thống còn làm giảm các nguy cơ gây nên bệnh mạch vành, trong đó có rối loạn mỡ máu và huyết áp cao. Bạn bị rối loạn mỡ máu, hoàn toàn có thể sử dụng sản phẩm này với liều 4 viên/ngày chia làm 2 lần trong thời gian từ 3- 6 tháng để giảm chỉ số mỡ máu cũng như ngừa các bệnh tim mạch có thể xảy ra.
Chúc bạn nhiều sức khỏe!
Hoàng Bạch Liên
7 Năm Trước
Chào Bs tôi bị đau thắt ở ngực dưới xương ức, lồng ngực bị đè nén giống như đang chịu một áp lực lớn. tôi cảm cảm thấy nhói buốt, bỏng ở ngực, vài hôm sau đau lên cổ, vai, và cánh tay. tôi bị đã 3 ngày nay rồi bác sĩ tư vẫn giúp tôi.
Chào bạn,
Các biểu hiện của bạn là dấu hiệu điển hình của bệnh lý tim mạch, tuy nhiên nó cũng có thể là dấu hiệu của các bệnh lý khác liên quan đến phổi hay đau dây thần kinh liên sườn. Vì vậy, theo chúng tôi, bạn nên đi khám sớm tại các cơ sở y tế để chẩn đoán được chính xác và có hướng điều trị kịp thời.
Nếu do bệnh lý tim mạch, bạn có thể kết hợp giữa phương pháp điều trị của bác sĩ với chế độ dinh dưỡng, sinh hoạt hợp lý cùng với việc sử dụng những sản phẩm chuyên biệt giúp tăng cường máu đến nuôi tim, giảm triệu chứng đau thắt ngực, cổ, vai, cánh tay hiện tại như Tpcn Vương Tâm Thống với liều 6 viên/ngày chia làm hai lần trong thời gian từ 1 – 3 tháng.
Sau khi đi khám, nếu có thắc mắc gì, bạn có thể liên hệ SĐT: 0962.546.541 để được hỗ trợ.
Chúc bạn sức khỏe!
Trần Thị Trúc Thảo
5 Năm Trước
Con đi khám bác sĩ nói con bị hở van tim 2la 2/4 hở van 3 lá 1/4 vậy có sao ko ạ
Chào bạn Trần Thị Trúc Thảo,
Hở van 3 lá 1/4 và hở van 2 lá 2/4 là hở van tim mức độ khá nhẹ, thông thường nếu thể chất khỏe mạnh, không có triệu chứng gì thì chưa cần dùng thuốc, thay vào đó việc điều chỉnh lại chế độ ăn uống, sinh hoạt hằng ngày có thể giúp kiểm soát tốt bệnh. Còn trong trường hợp đã xuất hiện các biểu hiện bệnh như khó thở, đau thắt ngực, mệt mỏi thường xuyên thì cần điều trị sớm tránh bệnh tiến triển nặng có thể gây nhiều biến chứng nguy hiểm như suy tim, bệnh mạch vành, rối loạn nhịp tim… Bạn có thể tham khảo thêm thông tin về bệnh hở van tim trong các bài viết sau: https://chuadautim.com/bai-viet/thong-tin-benh/tong-quan-benh-ho-van-tim-ba-la-trieu-chung-va-giai-phap-tri-hieu-qua https://chuadautim.com/bai-viet/thong-tin-benh/tong-quan-benh-ho-van-tim-hai-la-trieu-chung-nguyen-nhan-va-cach-tri
Với tình trạng hiện tại bạn đừng quá lo lắng, tuy nhiên bạn cũng cần chú ý thường xuyên thăm khám sức khỏe tim mạch định kỳ 3-6 tháng/lần để theo dõi bệnh và tuân thủ chỉ định điều trị của bác sĩ, đặc biệt là khi đã xuất hiện các triệu chứng bệnh như chia sẻ ở trên.
Bên cạnh đó, để cải thiện bệnh tốt hơn, bạn nên tham khảo kết hợp sử dụng sớm Vương Tâm Thống. Với thành phần gồm các thảo dược Bồ hoàng, Đỏ ngọn, Đan sâm… cùng hoạt chất sinh học tự nhiên, sản phẩm này giúp giãn mạch, cải thiện lưu thông máu qua van tim, từ đó giảm các triệu chứng khó thở, mệt mỏi, đau ngực…, ngăn chặn hở van tim tiến triển và phòng ngừa các biến chứng tim mạch khác. Bạn có thể tìm hiểu thêm thông tin về Vương Tâm Thống và chia sẻ kinh nghiệm điều trị hở van tim của một số người bệnh trong các bài viết sau: https://chuadautim.com/bai-viet/vuong-tam-thong/vuong-tam-thong-va-nhung-loi-ich-thiet-thuc-cho-nguoi-benh-tim-mach.html https://chuadautim.com/bai-viet/phuong-phap-dieu-tri/chia-se-cach-tri-benh-van-tim-bang-dong-y-duoc-nhieu-nguoi-ap-dung-thanh-cong.html
Ngoài ra, trong chế độ ăn uống, sinh hoạt hằng ngày bạn nên chú ý:
– Tăng cường rau xanh, hoa quả tươi, ngũ cốc nguyên hạt, cá biển… trong bữa ăn hàng ngày
– Ăn nhạt hơn, hạn chế các loại thực phẩm chứa nhiều cholesterol, chất béo bão hòa, đường, muối như nội tạng động vật, đồ ăn chiên rán, thức ăn nhanh, chế biến sẵn, bánh kẹo ngọt… Không sử dụng các chất kích thích như đồ uống có cồn, cà phê…
– Duy trì tập thể dục đều đặn mỗi ngày, với các bài tập nhẹ nhàng, vừa sức như đi bộ, yoga, thiền…
– Giữ vệ sinh răng miệng tốt, tránh để nhiễm khuẩn
– Ngủ đúng giờ, đủ giấc, tránh căng thẳng, làm việc quá sức
Nếu cần hỗ trợ gì thêm, bạn có thể liên hệ tới số: 0962.546.541 để được tư vấn trực tiếp.
Chúc bạn sớm cải thiện sức khỏe!
Toi bi roi loan mo mau co uong Vuong tam thong duoc khong,thoi gian dieu tri la bao lau,cam on
Chào bạn,
Ngoài tác dụng giãn mạch, tăng cường máu đến nuôi cơ tim giúp giảm đau tim đau thắt ngực và ngăn ngừa nhồi máu cơ tim hiệu quả, Tpcn Vương Tâm Thống còn làm giảm các nguy cơ gây nên bệnh mạch vành, trong đó có rối loạn mỡ máu và huyết áp cao. Bạn bị rối loạn mỡ máu, hoàn toàn có thể sử dụng sản phẩm này với liều 4 viên/ngày chia làm 2 lần trong thời gian từ 3- 6 tháng để giảm chỉ số mỡ máu cũng như ngừa các bệnh tim mạch có thể xảy ra.
Chúc bạn nhiều sức khỏe!
Chào Bs tôi bị đau thắt ở ngực dưới xương ức, lồng ngực bị đè nén giống như đang chịu một áp lực lớn. tôi cảm cảm thấy nhói buốt, bỏng ở ngực, vài hôm sau đau lên cổ, vai, và cánh tay. tôi bị đã 3 ngày nay rồi bác sĩ tư vẫn giúp tôi.
Chào bạn,
Các biểu hiện của bạn là dấu hiệu điển hình của bệnh lý tim mạch, tuy nhiên nó cũng có thể là dấu hiệu của các bệnh lý khác liên quan đến phổi hay đau dây thần kinh liên sườn. Vì vậy, theo chúng tôi, bạn nên đi khám sớm tại các cơ sở y tế để chẩn đoán được chính xác và có hướng điều trị kịp thời.
Nếu do bệnh lý tim mạch, bạn có thể kết hợp giữa phương pháp điều trị của bác sĩ với chế độ dinh dưỡng, sinh hoạt hợp lý cùng với việc sử dụng những sản phẩm chuyên biệt giúp tăng cường máu đến nuôi tim, giảm triệu chứng đau thắt ngực, cổ, vai, cánh tay hiện tại như Tpcn Vương Tâm Thống với liều 6 viên/ngày chia làm hai lần trong thời gian từ 1 – 3 tháng.
Sau khi đi khám, nếu có thắc mắc gì, bạn có thể liên hệ SĐT: 0962.546.541 để được hỗ trợ.
Chúc bạn sức khỏe!
Con đi khám bác sĩ nói con bị hở van tim 2la 2/4 hở van 3 lá 1/4 vậy có sao ko ạ
Chào bạn Trần Thị Trúc Thảo,
Hở van 3 lá 1/4 và hở van 2 lá 2/4 là hở van tim mức độ khá nhẹ, thông thường nếu thể chất khỏe mạnh, không có triệu chứng gì thì chưa cần dùng thuốc, thay vào đó việc điều chỉnh lại chế độ ăn uống, sinh hoạt hằng ngày có thể giúp kiểm soát tốt bệnh. Còn trong trường hợp đã xuất hiện các biểu hiện bệnh như khó thở, đau thắt ngực, mệt mỏi thường xuyên thì cần điều trị sớm tránh bệnh tiến triển nặng có thể gây nhiều biến chứng nguy hiểm như suy tim, bệnh mạch vành, rối loạn nhịp tim… Bạn có thể tham khảo thêm thông tin về bệnh hở van tim trong các bài viết sau:
https://chuadautim.com/bai-viet/thong-tin-benh/tong-quan-benh-ho-van-tim-ba-la-trieu-chung-va-giai-phap-tri-hieu-qua
https://chuadautim.com/bai-viet/thong-tin-benh/tong-quan-benh-ho-van-tim-hai-la-trieu-chung-nguyen-nhan-va-cach-tri
Với tình trạng hiện tại bạn đừng quá lo lắng, tuy nhiên bạn cũng cần chú ý thường xuyên thăm khám sức khỏe tim mạch định kỳ 3-6 tháng/lần để theo dõi bệnh và tuân thủ chỉ định điều trị của bác sĩ, đặc biệt là khi đã xuất hiện các triệu chứng bệnh như chia sẻ ở trên.
Bên cạnh đó, để cải thiện bệnh tốt hơn, bạn nên tham khảo kết hợp sử dụng sớm Vương Tâm Thống. Với thành phần gồm các thảo dược Bồ hoàng, Đỏ ngọn, Đan sâm… cùng hoạt chất sinh học tự nhiên, sản phẩm này giúp giãn mạch, cải thiện lưu thông máu qua van tim, từ đó giảm các triệu chứng khó thở, mệt mỏi, đau ngực…, ngăn chặn hở van tim tiến triển và phòng ngừa các biến chứng tim mạch khác. Bạn có thể tìm hiểu thêm thông tin về Vương Tâm Thống và chia sẻ kinh nghiệm điều trị hở van tim của một số người bệnh trong các bài viết sau:
https://chuadautim.com/bai-viet/vuong-tam-thong/vuong-tam-thong-va-nhung-loi-ich-thiet-thuc-cho-nguoi-benh-tim-mach.html
https://chuadautim.com/bai-viet/phuong-phap-dieu-tri/chia-se-cach-tri-benh-van-tim-bang-dong-y-duoc-nhieu-nguoi-ap-dung-thanh-cong.html
Ngoài ra, trong chế độ ăn uống, sinh hoạt hằng ngày bạn nên chú ý:
– Tăng cường rau xanh, hoa quả tươi, ngũ cốc nguyên hạt, cá biển… trong bữa ăn hàng ngày
– Ăn nhạt hơn, hạn chế các loại thực phẩm chứa nhiều cholesterol, chất béo bão hòa, đường, muối như nội tạng động vật, đồ ăn chiên rán, thức ăn nhanh, chế biến sẵn, bánh kẹo ngọt… Không sử dụng các chất kích thích như đồ uống có cồn, cà phê…
– Duy trì tập thể dục đều đặn mỗi ngày, với các bài tập nhẹ nhàng, vừa sức như đi bộ, yoga, thiền…
– Giữ vệ sinh răng miệng tốt, tránh để nhiễm khuẩn
– Ngủ đúng giờ, đủ giấc, tránh căng thẳng, làm việc quá sức
Nếu cần hỗ trợ gì thêm, bạn có thể liên hệ tới số: 0962.546.541 để được tư vấn trực tiếp.
Chúc bạn sớm cải thiện sức khỏe!