Máu nhiễm mỡ nên uống thuốc gì để hạ mỡ máu tốt nhất?

Trần Hoàng Nam: Tôi năm nay 58 tuổi, mới đi khám thì được chẩn đoán là máu nhiễm mỡ. Bác sĩ chưa cho dùng thuốc, chỉ khuyên về nhà ăn uống kiêng khem và luyện tập thể dục, 3 tháng sau tái khám nếu không đỡ thì sẽ cho thuốc dùng. Tôi vẫn rất lo lắng không biết máu nhiễm mỡ nên uống thuốc gì thì tốt? Xin tư vấn giúp tôi.
Rate this post

Chào bác Hoàng Nam,

Trong giai đoạn đầu, nếu chỉ số mỡ máu chưa quá cao và bác cũng không mắc kèm các yếu tố nguy cơ tim mạch khác như tăng huyết áp, tiểu đường… thì bác sĩ sẽ ưu tiên chỉ định phương pháp điều trị không dùng thuốc, bao gồm: thực hiện chế độ ăn uống khoa học, bỏ hút thuốc lá, cắt giảm lượng rượu bia và tăng cường vận động thể lực. Trong trường hợp nếu đã áp dụng tất cả những điều này mà vẫn không hiệu quả, bác sĩ mới chỉ định thuốc cho bác dùng để hạ mỡ máu về ngưỡng an toàn, phòng tránh những biến chứng nguy hiểm do mỡ máu cao gây ra như gan nhiễm mỡ, xơ vữa động mạch, viêm tụy…   

Dựa trên tình trạng sức khỏe của từng người bệnh mà bác sĩ sẽ chỉ định loại thuốc hạ mỡ máu phù hợp. Do đó, không có loại thuốc hạ mỡ máu tốt nhất cho tất cả người bị máu nhiễm mỡ. Dưới đây là một số loại thuốc hạ mỡ máu được dùng phổ biến mà bác có thể tham khảo tìm hiểu thêm:  

Nhóm statin: Một số thuốc trong nhóm là simvastatin, lovastatin, rosuvastatin… Các thuốc này hạ mỡ máu bằng các ức chế men tham gia tổng hợp cholesterol trong tế bào gan và tăng hoạt hóa thụ thể LDL trên tế bào, nhờ đó giúp làm giảm LDL – cholesterol lưu hành trong máu. Khi dùng thuốc người bệnh có thể gặp phải một số tác dụng phụ đáng lưu ý như táo bón, tiêu chảy, buồn nôn, đau bụng, đau đầu, đau cơ, tổn thương gan…    

Nhóm fibrat: Các đại diện tiêu biểu trong nhóm là bezafibrat, ciprofibrat, fenofibrat và gemfibrozil… Công dụng của nhóm thuốc fibrat là làm giảm LDL – cholesterol, triglycerid và tăng HDL – cholesterol. Tác dụng phụ thường gặp khi dùng thuốc là phù mặt, buồn nôn, mẩn ngứa, đau bụng, đau đầu…  

Nhựa hấp thụ acid mật: như cholestyramine, colestipol… Các thuốc này không bị hấp thu tại ruột mà gắn với acid mật, từ đó kích thích gan phải tổng hợp acid mật từ cholesterol nhiều hơn, nhờ vậy mà làm giảm lượng cholesterol trong máu. Ngoài ra, thuốc còn làm tăng nồng độ HDL – cholesterol và tăng nhẹ triglycerid nên không dùng cho người bệnh có triglycerid máu cao. Một số tác dụng không mong muốn của thuốc là táo bón, buồn nôn, nôn mửa, đau bụng… 

Niacin: là một dạng vitamin tan trong nước, có tác dụng làm giảm LDL – cholesterol và tăng HDL – cholesterol. Tác dụng phụ đáng lưu ý của thuốc là đỏ bừng da, mẩn ngứa, buồn nôn, nôn…

Thuốc ức chế PCSK9: đây là thuốc hạ mỡ máu thế hệ mới có tác dụng loại bỏ LDL tại gan. Hiện nay có 2 loại thuốc dạng tiêm đã được phê duyệt sử dụng là Alirocumab, Evolocumab… Các tác dụng dụng thường gặp khi dùng thuốc là đau, sưng, ngứa, tím bầm tại vị trí tiêm.

Mặc dù có thể đem lại tác dụng hạ mỡ máu nhanh nhưng thuốc hạ mỡ máu cũng tiềm ẩn nguy cơ rủi ro cho người bệnh. Đó chính là lý do mà thuốc chỉ là giải pháp ưu tiên thứ 2 khi mà người bệnh đã điều chỉnh lối sống nhưng không hiệu quả.

Trong trường hợp của bác, ngoài việc áp dụng theo những lời khuyên của bác sĩ, để cải thiện chỉ số mỡ máu được hiệu quả thì ngay trong thời gian này, bác nên sử dụng sớm những thảo dược có tác dụng hạ mỡ máu tự nhiên, an toàn như Bồ hoàng, Hoàng bá, Sơn tra… Hiện nay để thuận tiện hơn cho người dùng, những thảo dược này đã được chiết xuất và kết hợp cùng nhau trong thực phẩm bảo vệ sức khỏe Vương Tâm Thống. Viên uống này cũng đã giúp bác Nguyễn Thị Sanh (Số 8, ngõ 317/19 đường Trần Khát Chân, quận Hai Bà Trưng, Hà Nội) giảm mỡ máu thành công: chỉ số Triglycerid giảm từ 3.8 mmol/l xuống chỉ còn 1.6mmol/l và ngăn ngừa xơ vữa động mạch tiến triển. Bác có thể tham khảo thêm chia sẻ của bác Sanh qua video dưới đây:

Bí quyết điều trị máu nhiễm mỡ hiệu quả, an toàn

Hy vọng rằng sau khi áp dụng những lời khuyên hữu ích trên, chỉ số mỡ máu của bác sẽ sớm trở về mức bình thường. Trong quá trình điều trị nếu cần được tư vấn hỗ trợ thêm, bác vui lòng liên hệ tổng đài (zalo) 0962.546.541 để được hỗ trợ trong thời gian sớm nhất.

Xem thêm:

Máu nhiễm mỡ uống lá gì? – Top 7 thảo dược giảm mỡ máu hiệu quả nhất

Máu nhiễm mỡ nên ăn gì kiêng gì mới hạ chỉ số mỡ máu hiệu quả?

Dược sĩ Lê Lương

Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên

Chuyên tư vấn về sức khỏe bệnh tim mạch

 

BẢNG GIÁ

Điện thoại đặt hàng:  0962.546.5410866.746.966

1. Vương Tâm Thống hộp 30 viên (Mua 6 tặng 1)

– Từ 2-5 hộp: 215.000 đồng/hộp

– Từ 6 – 9 hộp: 200.000 đồng/hộp

– Từ 10 hộp trở lên: 180.000 đồng/hộp

2. Vương Tâm Thống 2 lọ x 90 viên (Tặng 1 hộp 30 viên):

– Giá: 1.100.000 đồng/hộp 2 lọ

3. Miễn phí vận chuyển đơn hàng (từ 2 hộp)

Ngoài ra đơn hàng thành công sẽ được chúng tôi tặng thêm 01 cuốn cẩm nang điện tử “Sống khỏe với bệnh tim mạch” qua email đăng ký

Đặt hàng online



    175.000 đ

    Phí ship: 30.000 đ

    Tổng tiền 175.000 đ

      Đặt câu hỏi cho chuyên gia

      Viết bình luận
      Theo dõi
      Thông báo
      guest

      0 Bình luận
      Phản hồi nội tuyến
      Xem tất cả các bình luận